Tái cấu trúc và cổ phần hóa một phần các công ty lâm nghiệp nhà nước

61 Lượt xem

Tái cấu trúc và cổ phần hóa một phần các công ty lâm nghiệp nhà nước là một trong các yếu tố then chốt đảm bảo ngành lâm nghiệp Việt Nam giữ vững năng suất và phát triển bền vững. Tái cấu trúc là một trong hai nội dung chính của Nghi định 118/2014/NĐ-CP về sắp xếp, đổi mới, phát triển và cải thiện tính hiệu quả hoạt động của các công ty nông lâm nghiêp.  Nghị định có hiệu lực từ năm 2014.

Một đánh giá thực hiện cuối năm 2022 cho thấy 136 trong tổng số 180 công ty lâm nghiệp trên toàn quốc đã hoàn thiện tái cấu trúc theo các mô hình kinh doanh sản xuất.

Đánh giá trên cũng chỉ ra rằng các mô hình sảnh xuất của các công ty lâm nghiệp đã tái cấu trúc phù hợp hơn với thực tiễn. Trong đó, một số công ty lâm nghiệp có chuyển biến tích cực về quản trị doanh nghiệp, minh bạch ở tài chính, đất đai, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư.

Tuy nhiện tiến độ tái cấu trúc vẫn còn thấp với một số vấn đề thực tiến phát sinh. 44 công ty, chiếm 32,4% công ty lâm nghiệp chưa hoàn thiện tái cấu trúc vì nhiều rào cản. Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tham mưu, đề xuất Chính phủ sử đổi, bổ sung một số điều của Nghị định nhằm kịp thời giải quyết,tháo gỡ vướng mắc nhằm đẩy nhanh tiến đồ tái cấu trúc và nâng cao hiệu quả  hoạt động của các công ty.

Ngày 12/01/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định 04/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 118/2014/NĐ-CP với nhiều điều khoản mới.

Hy vọng rằng Bộ Tài chính và các Bộ,ngành, địa phương liên quan sẽ sớm báo cáo Chính phủ trình Quốc hội xem xét ban hành những quy định về ưu đãi tài chính để kịp thời tháo gỡ khó khắn, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty lâm nghiệp hoạt động hiệu quả.

Việc sửa đổi Nghị định được thực hiện với sự hỗ trợ của Dự án “Nhân rộng quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng”, do Bộ Hơp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ) tài trợ. Ban Quản lý các dự án Lâm nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT GIZ triển khai dự án. Dự án cùng phối hợp với Cục Lâm nghiệp và các đối tác liên quan khác đã tổ chức các hội thảo tham vấn sửa đổi Nghị đinh, thực hiện các nghiên cứu, đánh giá, v.v.

Đọc thêm tóm tắt kết quả đánh giá chính sách, tham vấn và khuyến nghị cho việc thực hiện Nghị định tại đây: policy-brief-of-the-decree-118_vn.pdf (snrd-asia.org)

————————————————————————————————————-

Facebook and IDA

RESTRUCTURING STATE FOREST COMPANIES: Findings and Policy Recommendations

TÁI CẤU TRÚC CÔNG TY LÂM NGHIỆP NHÀ NƯỚC: Tổng hợp kết quả nghiên cứu và một số cơ chế, chính sách

#GIZVietnam; #Taicautruccongtylamnghiep; #Nghidinh11b

#GIZVietnam; #ForestyCompanyRestructuring; #Decree118

Restructuring and partial privatisation of state forestry companies is one of the key factors to ensure Viet Nam’s forestry sector remains productive and sustainable. The restructuring is one of the two key contents of the Decree 118/2014/NĐ-CP on arrangement, innovation, development and improvement of the operational efficiency of agriculture and forestry companies. The Decree has been in place since 2014.

According to a review conducted at the end of 2022, 136 of 180 forestry companies nationwide completed their restructuring in accordance with production and business models.

Demo site of large timber forest protection in Quy Nhon Forestry Company Ltd, Binh Dinh Province

©GIZ/ Thanh Tin

Mô hình trồng rừng gỗ lớn tại Công ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

The review revealed that the production models of forestry companies that have undergone restructuring are more practically aligned with reality. Positive changes have been seen in some forestry companies regarding business management, financial transparency, and land use, and the capacity to attract these companies’ investment has also been improved.

However the restructuring process is still considered slow, and practical problems remain. 44 forestry companies, accounting for 32.4% of all forestry companies have not yet completed their restructuring due to various hindrances. In response, the Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) submitted a proposal to the Government for the amendment of the Decree to expedite restructuring progress and improve the companies efficiency.

On 12 January 2024, the Government issued the Decree No. 04/2024/NĐ-CP on amendment of some articles of the Decree 118/2014/NĐ-CP with several additions.

It is expected that the Ministry of Finance, and concerned sectoral ministries and local authorities will subsequently request the Government to propose the National Assembly to provide regulations related to financial incentives to timely remove difficulties, facilitate effective operation of forest companies.

Joint photo of delegates at a consultation workshop on Decree 118 amendment.

Đại biểu tham dự hội thảo tham vấn sửa đổi Nghị định 118

©GIZ/ Le Tat Nien

The amendment of the Decree has been carried out with the support of the project  “Upscaling of Sustainable Forest Management and Forest Certification in Viet Nam,” funded by the Federal Ministry for Economic Cooperation and Development of Germany (BMZ) and jointly implemented by the Management Board of Forestry Projects (MBFP) and Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH. In collaboration with the Department of Forestry and other relevant partners, the project had conducted a number of consultation workshops, assessment studies, and researches, etc.

See this Policy Brief summarising the results of the policy review and advisory as well as recommendations for the implementation of the Decree: policy-brief-of-the-decree-118_en.pdf (snrd-asia.org)

————-

Bài viết liên quan